Bệnh mắt đục thủy tinh thể có nguy cơ dẫn đến mù lòa?

Bệnh mắt đục thủy tinh thể có nguy cơ dẫn đến mù lòa?

Bệnh mắt đục thủy tinh thể từ lâu đã là bệnh lý ở mắt được các bác sĩ khuyên nên đề phòng hết sức có thể. Mặc dù bệnh có thể điều trị hiệu quả bằng phương pháp phẫu thuật tuy nhiên nếu muộn thì cũng có nguy cơ để lại biến chứng lâu dài. Bài viết của matkinhauviet sẽ giải đáp cho bạn biết rõ về sự nguy hiểm của căn bệnh này.

Khái niệm về bệnh mắt đục thủy tinh thể

Khái niệm về bệnh mắt đục thủy tinh thể
Khái niệm về bệnh mắt đục thủy tinh thể

Thủy tinh thể chính là bộ phận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đôi mắt giúp chúng ta có thể nhìn rõ vạn vật ở các khoảng cách xa gần khác nhau. Khi gặp ánh sáng thì thủy tinh thể hay còn gọi là thấu kính trong suốt sẽ hội tụ các tia sáng đến võng mạc để mắt có tầm nhìn rõ nét hơn.

Tuy nhiên khi thủy tinh thể không còn trong suốt như ban đầu nữa thì thị lực sẽ giảm vô cùng mạnh, tầm nhìn trở nên rất mờ, do đó xuất hiện bệnh mắt đục thủy tinh thể. Thông thường sẽ có hai nguyên nhân chính dẫn đến bệnh này là do tuổi già hay chấn thương mắt, tốc độ mờ của tầm nhìn sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.

Chúng ta và đặc biệt là những người cao tuổi nên cẩn trọng với căn bệnh này do đục thủy tinh thể là nguyên nhân gây mù loà hàng đầu trên thế giới ngày nay. Theo thống kê ở Mỹ có đến 50% người trên 75 tuổi và 20% người từ 65 – 74 tuổi mắc căn bệnh này.

Cụ thể về nguyên nhân gây bệnh mắt đục thủy tinh thể

nguyên nhân gây bệnh mắt đục thủy tinh thể
Nguyên nhân gây bệnh mắt đục thủy tinh thể

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đục thủy tinh thể và thậm chí khiến nhiều người không biết mình đã mắc bệnh như nào. Do đó bạn có thể xem qua các nguyên nhân gây bệnh hàng đầu bên dưới đây:

  • Nguyên nhân có tỷ lệ cao nhất chính là do tuổi tác, bắt đầu từ độ tuổi 40 là sẽ có nguy cơ bị bệnh mắt đục thủy tinh thể cao do khả năng tự vệ của mắt đã giảm do mắt bị lão hoá, các chức năng dần bị suy yếu.
  • Các vi khuẩn và tác nhân bên ngoài cũng có thể khiến mắt nhiễm bệnh. Đặc biệt như các tia tử ngoại, ô nhiễm môi trường hay virus lây lan. Qua đó mà các mạch máu sẽ dần bị tổn thương và không nuôi dưỡng được mắt hiệu quả.
  • Do nhiễm trùng hay viêm mắt cũng có khả năng khiến thủy tinh thể bị đục đi, sinh tình trạng mù lòa.
  • Ngoài ra còn có vô số nguyên nhân khác như do có bệnh bẩm sinh, do bị tiểu đường, sử dụng các loại thuốc trầm cảm, thuốc corticoid và chấn thương cơ thể.

Phân loại bệnh đục thủy tinh thể phổ biến ở người

Bệnh mắt đục thủy tinh thể ở tuổi già

Bệnh mắt đục thủy tinh thể ở tuổi già
Bệnh mắt đục thủy tinh thể ở tuổi già

Đối với người cao tuổi trên 50 thì khả năng mắc bệnh cũng ngày càng tăng cao hơn, đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến giảm thị lực ở người già. Loại bệnh này thông thường sẽ có sự phát triển khá chậm.

Bệnh mắt đục thủy tinh thể do bệnh lý gây ra

Loại bệnh này xuất hiện khi trước đó cơ thể người bệnh đã gặp các bệnh lý nguy hiểm như béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp,…

Bệnh mắt đục thủy tinh thể do chấn thương gây ra

Bệnh mắt đục thủy tinh thể do chấn thương gây ra
Bệnh mắt đục thủy tinh thể do chấn thương gây ra

Các chấn thương mắt nghiêm trọng có nguy cơ khiến mắt bị đục thủy tinh thể, cũng có trường hợp bệnh bắt đầu tái phát sau nhiều năm gặp chấn thương.

Bệnh mắt đục thủy tinh thể có tính bẩm sinh

Trẻ mới sinh ra cũng có khả năng cao mắc bệnh đục thủy tinh thể nếu trước đó mẹ mắc bệnh giang mai hoặc do yếu tố di truyền.

Cách nhận biết biểu hiện của bệnh đục thủy tinh thể ở mắt

Do bệnh mắt đục thủy tinh thể phát triển theo từng giai đoạn với tốc độ chậm và không gây đau đớn mắt nên người bệnh khó để nhận biết. Có nhiều người phát hiện bệnh khi nó đã đến giai đoạn nặng hơn như:

  • Tầm nhìn của mắt trở nên mờ rõ rệt, khó tập trung mắt khi đọc sách hay xem tivi.
  • Mắt trở nên nhạy cảm với ánh sáng hơn cùng với tình trạng loé sáng hay quáng gà.
  • Cảm giác như đang có một màn sương che phủ trước tầm mắt của mình.
  • Đôi khi nhìn thấy hai hay ba hình ảnh của một vật.
  • Đặc biệt là biểu hiện thấy ruồi bay trước mắt tức là nhiều đốm đen không rõ nguyên do.

Đục thủy tinh thể có ảnh hưởng đến sức khoẻ của đôi mắt không?

Câu trả lời là có, đục thủy tinh thể ảnh hưởng rất lớn đến đôi mắt của người bệnh và gây ra vô số các biến chứng nguy hiểm khác như tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào hay vỡ bao. Dần dần sẽ sinh ra biểu hiện vô cùng đau mắt và rất khó để khắc phục dù có sử dụng cách điều trị phẫu thuật. Mắt bạn có khả năng sẽ phục hồi rất kém.

Thậm chí thấu kính trong suốt bị đục sẽ cứng hơn và trở nên bị viêm khiến mắt bị thoái hoá, dính lại và gây bất tiện khi tiến hành phẫu thuật. Do đó một khi đã phát hiện bệnh thì nên đi mổ càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe của bản thân hiệu quả nhất.

Cách điều trị và phòng ngừa tốt nhất cho bệnh mắt đục pha lê thể 

biểu hiện của bệnh đục thủy tinh thể ở mắt
Biểu hiện của bệnh đục thủy tinh thể ở mắt

Nên điều trị kịp thời bằng các phương pháp có tỷ lệ hiệu quả cao

Đối với những bệnh nhân gặp bệnh mắt đục pha lê thể nhưng chưa nặng hay đã có tiền sử bệnh lý tim mạch, đái tháo đường thì các bác sĩ không khuyến khích phẫu thuật. Trường hợp này có cách điều trị hợp lý nhất chính là sử dụng một số sản phẩm tốt cho mắt giúp bệnh giảm như Blueberry, Omega 3 DHA nguyên chất, Fursultiamin, sản phẩm có chứa Ginkgo Biloba. Ngoài ra hãy cải thiện tình trạng bằng cách ngăn ngừa tiếp xúc với khói bụi khi ra đường bằng kính mắt.

Ngược lại đối với những người có bệnh mắt đục thủy tinh thể đã bước vào giai đoạn nặng thì nên tiến hành phẫu thuật. Các bác sĩ sẽ thay thế thấu kính bị đục bằng một thấu kính nhân tạo để cải thiện tầm nhìn của mắt. Một lưu ý cho việc này chính là chỉ nên tiến hành trên 1 mắt và sau đó phải nuôi dưỡng người bệnh cho thật tốt tránh gây biến chứng.

Muốn phòng ngừa bệnh phải làm gì để không ảnh hưởng thị lực?

Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể lên mắt là không nhỏ, thậm chí gây mất thị lực nếu không phẫu thuật và điều trị đúng cách – kịp thời. Do đó mà bạn cần phải biết các cách phòng ngừa bệnh để tránh sự nguy hiểm không đáng có.

  • Nên có những biện pháp để bảo vệ mắt khi đi ra đường như đeo kính râm, kính cận, kính đổi màu,…
  • Thường xuyên đi khám mắt 1 lần / 1 năm là điều không thể thiếu để phát hiện các bệnh chậm phát triển không gây triệu chứng sớm như bệnh mắt đục thủy tinh thể.
  • Hạn chế việc tiếp xúc với màn hình điện tử. Nếu tính chất công việc bắt buộc thì phải có biện pháp phòng tránh như đeo kính.
  • Thuốc lá và rượu bia cũng rất ảnh hưởng đến mắt, do đó cần hạn chế nhiều.
  • Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết để đẩy lùi tất cả bệnh tật không chỉ cho mắt mà còn cho cơ thể.

Các câu hỏi thường gặp thú vị về bệnh mắt đục thủy tinh thể

Khi bị bệnh mắt đục thủy tinh thể thì có cần thiết phẫu thuật không?

Cách điều trị và phòng ngừa
Cách điều trị và phòng ngừa

Ngày nay phương pháp để điều trị bệnh mắt đục thủy tinh thể tốt nhất chính là phẫu thuật, đặc biệt là phương pháp PHACO. Để nhằm cải thiện thị lực, tránh biến chứng, bảo vệ sức khoẻ thì việc mổ mắt khi bị đục thủy tinh thể là cần thiết.

Cần chăm sóc bệnh nhân sau ca mổ như thế nào?

Sau ca mổ đục thủy tinh thể thì bệnh nhân rất cần sự chăm sóc chu đáo để bảo vệ an toàn cho đôi mắt, các bác sĩ chỉ định như sau:

  • Chăm sóc bản thân thật tốt bằng cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, đặc biệt là tay và mắt.
  • Sau phẫu thuật các bác sĩ sẽ cho thuốc phù hợp, nên sử dụng theo chỉ định.
  • Không nên gội đầu tránh để xà phòng dính vào mắt.
  • Kiêng bơi trong 1 tháng, tắm từ cổ trở xuống sau mổ 1 ngày, tắm dưới vòi sen sau vài tuần mổ.

Những biến bệnh mắt đục thủy tinh thể không được điều trị kịp thời là gì?

Nếu bệnh mắt đục thủy tinh thể không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, có thể xảy ra những biến chứng sau:

  • Viêm võng mạc: Thủy thể bị lở và va chạm vào võng mạc có thể gây ra viêm, dẫn đến các triệu chứng như đỏ và đau mắt.
  • Thủng võng mạc: Nếu thủy thể bị lở quá mạnh, nó có thể làm rách võng mạc, gây ra chảy máu mắt và mất thị lực nghiêm trọng.
  • Nhanh mắt: Nếu thủy thể bị lở quá mạnh, nó có thể làm nhanh mắt, khiến các mô mềm ở phía sau mắt bị kéo dãn và gây đau mắt.
  • Đục thủy tinh thể: Bệnh đục thủy tinh thể là một biến chứng phổ biến của bệnh mắt đục thủy tinh thể. Nó gây ra sự mất trắng trong thủy tinh thể, dẫn đến mất thị lực và những triệu chứng khác.
  • Dị tật võng mạc: Nếu thủy thể bị lở quá mạnh và gây ra tổn thương cho võng mạc, nó có thể gây ra các dị tật võng mạc như thoái hóa võng mạc và thoái hóa cục bộ.

Bệnh mắt đục thủy tinh thể có liên quan đến tuổi tác không?

Bệnh mắt đục thủy tinh thể thường xảy ra ở người cao tuổi, tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra ở những người trẻ tuổi. Thực tế, người bị bệnh đái tháo đường hoặc có tiền sử bị chấn thương mắt cũng có nguy cơ mắc bệnh mắt đục thủy tinh thể.

Khi người ta già đi, thủy tinh thể trong mắt bắt đầu mất đi tính linh hoạt và có thể bị thụt lại và tách ra khỏi võng mạc, gây ra bệnh mắt đục thủy tinh thể. Những người bị tiểu đường, tiền sử bị chấn thương mắt, hoặc những người bị động kinh cũng có nguy cơ cao hơn mắc bệnh mắt đục thủy tinh thể.

Tuy nhiên, không phải ai cũng mắc bệnh mắt đục thủy tinh thể khi già đi, và không phải ai cũng không mắc bệnh này khi còn trẻ. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh mắt đục thủy tinh thể, hãy đi khám để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Do đó, nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh mắt đục thủy tinh thể, hãy đi khám và chẩn đoán sớm để tránh các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.

Dừng bài viết tại đây, bên trên là tất cả thông tin về bệnh mắt đục thủy tinh thểmatkinhauviet muốn chia sẻ đến cho bạn. Đây là căn bệnh nguy hiểm có thể gây mất thị lực – thứ quan trọng nhất trên cơ thể của chúng ta. Do đó hy vọng qua bài viết này các độc giả có thể hiểu biết rõ hơn về bệnh lý này.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *